Hiểu rõ về ghẹt mũi, tắc mũi và cách chữa trị
Những nguyên nhân gây tắc, nghẹt mũi
– Ngoài nguyên nhân do bẩm sinh ra thì còn một số nguyên nhân do tác động ngoại cảnh gây lên bệnh tắc, nghẹt mũi.
-Môi trường ngày càng ô nhiễm do nhiều yếu tố tác động;
– Sự gia tăng của các chất khí độc với số lượng và độ độc hại ngày càng tăng thải vào môi trường sống;
– Thường xuyên tiếp xúc với môi trường máy lạnh;
– Mũi là bộ phận nhạy cảm, dễ bị tổn thương do sự tác động của môi trường, nó phải làm việc liên tục, không có thời gian nghỉ ngơi, chính vì thế những tạp chất, dị vật trong không khí bị hít thở vào phải giữ lại ở mũi và gây nên các bệnh viêm nhiễm, ngoài ra thời tiết thay đổi thất thường, không theo chu kỳ khiến con người khó thích nghi tốt với những biến đổi ấy.
– Vệ sinh mũi không đúng cách, thường xuyên ngoáy mũi khiến mũi bị viêm nhiễm;
– Sức đề kháng của cơ thể yếu.
Bệnh viêm mũi, tắc mũi nếu không chữa trị kịp thời sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh viem mui xoang và biến chứng thành nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Nguyên nhân chính gây lên bệnh tắc mũi, ngạt mũi:
– Nguyên nhân chủ yếu là do sưng niêm mạc trong lỗ mũi, đặc biệt là sưng nề các cuốn mũi làm cho lòng hốc mũi bị hẹp lại.
– Do các khôi u hoặc dị vật trong mũi.
– Do mũi có cấu trúc bất thường.
– Khi bị tắc mũi, ngạt mũi người bệnh phải thở qua miệng làm miệng khô rát, dẫn đến bị viêm họng, ho kéo dài, khó thở, không khí vào cơ thể không được lọc cũng là nguyên nhân dẫn đến các chứng bệnh khác. Đó là chưa kể có trường hợp người bệnh còn bị mất khả năng khứu giác hoàn toàn, không phân biệt được mùi.
5 bài thuốc chữa bệnh tắc mũi, ngạt mũi:
Bài thuốc 1: Trà nóng giúp trị nghẹt mũi
– Một tách trà nóng được xem là rất hiệu quả để tinh thần bạn sảng khoái, làm ấm cơ thể, nâng cao sức khỏe và sức đề kháng do đó có thể đẩy lùi được cảm cúm là một trong những nguyên nhân gây ngạt mũi. Những loại trà bạn nên uống đó là trà gừng, trà bạc hà hoặc 1 tách trà xanh.
Bài thuốc 2: Ăn thức ăn cay giúp trị tắc mũi
– Hãy cho nhiều tiêu hoặc ớt vào món bạn đang ăn, khoa học đã chứng minh những món ăn chứa nhiều gia vị cay, nóng sẽ giúp bạn giải cảm nhanh chóng và khiến tình trạng ngạt mũi giảm đáng kể do khi ăn đồ cay, các chất nhầy gây ra ngạt sẽ bị tăng tốc độ dịch chuyển sẽ khiến mũi không bị tắc nữa và thở dễ dàng hơn.
Bài thuốc 3: Tắm nước ấm giúp trị nghẹt mũi
Bệnh tật dễ dàng tấn công bạn khi cơ thể hoặc đầu óc bạn đang trong trạng thái mệt mỏi. Hãy pha nước ấm, nếu nhà bạn có bồn tắm thì càng tốt, ngâm mình trong nước ấm có pha chút tinh dầu bạc hà hoặc có gừng giã nhỏ sẽ là một cách hay để xông hơi, giúp cơ thể tiết ra các chất bẩn, lưu thông mạch máu, tinh thần sảng khoái, đẩy lùi bệnh tất. Thở đúng cách, hơi nước ấm bay lên sẽ làm mũi bạn dịu lại và thông dần, bạn sẽ cảm thấy mình hít thở một cách thoải mái, tự nhiên hơn.
Bài thuốc 4: Sử dụng nước muối loãng
Bạn có thể pha nước muối loãng hoặc có thể ra hiệu thuốc để mua.
Ngửa cổ lên trời và nhỏ từ 1 đến 2 giọt nước muối loãng vào mũi. Hít nhẹ để nước muối ngấm sâu vào làm sạch khoang mũi bạn sẽ thấy mũi mình được thông đáng kể. Tùy vào tình hình có thể được cải thiện nhiều hay không mà bạn tiếp tục nhỏ mũi hay không nhé.
Xem thêm: Trị viêm xoang bằng nước muối sinh lý
Bài thuốc 5: Ngửi hành tây giúp trị ngạt mũi
Đối với nhiều người, hành tây có mùi rất khó chịu vì nó khá nồng. Tuy nhiên khi bị cảm sốt và nghẹt mũi, bạn cần sử dụng đến hành tây vì đây là một cách vô cùng hữu hiệu để đẩy lùi nghẹt mũi. Cắt nhỏ hoặc giã nát hành tây ra sau đó lấy một cái khăn mỏng buộc kín lại rồi để gần mũi ngửi cho đến khi hết ngạt mũi.
Từ khóa tìm kiếm:
+ ngạt mũi lâu ngày
+ nghẹt mũi luân phiên
+ ngạt mũi và cách chữa trị
+ cách chữa tắc mũi hiệu quả
+ ngạt mũi lâu ngày
+ tắc mũi không thở được
+ ngạt mũi làm thế nào
+ nghẹt mũi nguyên nhân và điều trị